14/01/2025

Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam “chậm lớn và khó lớn”

Dù được xem là động lực phát triển quan trọng của nền kinh tế nhưng khối doanh nghiệp tư nhân chỉ đóng góp chưa đến 10% GDP sau 30 năm đổi mới.

 

Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam “chậm lớn và khó lớn”


Dù được xem là động lực phát triển quan trọng của nền kinh tế nhưng khối doanh nghiệp tư nhân chỉ đóng góp chưa đến 10% GDP sau 30 năm đổi mới.


Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam chậm lớn và khó lớn - Ảnh 1.

Đó là thông tin được TS Trần Đình Thiên, nguyên viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng, đưa ra tại diễn đàn Triển vọng phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam năm 2019 tổ chức sáng 15-3.

Theo ông Thiên, kinh tế tư nhân chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, chiếm 95-96% trong khi Việt Nam vừa quá ít, chỉ chiếm khoảng 1,7%, thấp hơn cả Việt Nam lớn – khoảng 2%, chứng tỏ Việt Nam tư nhân Việt Nam rất khó lớn, chậm lớn và cũng khó có lực lượng tốt để phát triển thành Việt Nam lớn.

“Quá ít các tập đoàn tư nhân lớn, càng ít tập đoàn lớn định hướng đầu tư sản xuất, chủ yếu lớn nhờ kinh doanh bất động sản. Các tập đoàn tư nhân lớn ít được quan tâm hỗ trợ phát triển đúng hướng, vẫn bị “kỳ thị”, phân biệt đối xử.

Với nhóm Việt Nam tư nhân lớn có nhiều cơ hội hơn lại đối mặt với môi trường kinh doanh đầy rủi ro, lớn lên nhờ đầu cơ là chính. Tài năng của doanh nhân Việt Nam tập trung vào đầu cơ chứ không phải cho đầu tư và cạnh tranh quốc tế trong khi nguy cơ phạm luật mang tính hiện thực rất cao” – ông Thiên nói.

Ngược lại, Việt Nam FDI lại “ăn nên làm ra”, đóng góp tới 20% GDP, do nguồn lực vượt trội, biết khai thác các thế mạnh và ưu đãi mà Việt Nam dành cho đầu tư nước ngoài như chính sách đất đai, giảm thuế, cạnh tranh…

Những ưu đãi này không được dành cho tư nhân Việt Nam, trong khi có nhiều thể chế, chính sách và các quy định đặc thù, như chính sách lãi suất, chính sách tỉ giá cũng như hàng ngàn thủ tục và quy định… trói buộc Việt Nam trong nước.

Thực trạng kinh tế hiện nay cho thấy nền kinh tế với cơ cấu nhiều thành phần đang “có vấn đề” khi có sự phân biệt đối xử, không tôn trọng nguyên tắc thị trường, xác định vai trò, chức năng của các lực lượng kinh tế sai lệch kéo dài, làm méo mó môi trường kinh doanh thông qua các chính sách thiên lệch khi chưa có chiến lược phát triển Việt Nam Việt đúng nghĩa.

Ông Nguyễn Quan Huân – phó chủ tịch Hội Việt Nam tư nhân Việt Nam, chủ tịch Công ty Halcom Việt Nam – cũng chỉ ra các Việt Nam tư nhân ít có cơ hội tiếp cận nguồn lực, nhất là đất đai, tài nguyên do phần lớn nằm trong tay Việt Nam nhà nước.

Trong khi đó, việc sản xuất, kinh doanh nhỏ, phân tán, kỹ thuật lạc hậu, sức cạnh tranh yếu của Việt Nam tư nhân và hộ kinh doanh cá thể trong lĩnh vực nông nghiệp, thương mại và dịch vụ dẫn đến bị bỏ lại phía sau trong cuộc cạnh tranh toàn cầu khi thực hiện gia nhập WTO hàng thập kỷ qua.

Phải bình đẳng giữa các khu vực kinh tế

Theo ông Trần Đình Thiên, cần nhận diện các xu hướng và bối cảnh mới tác động đến doanh nghiệp, xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp Việt với nền tảng tư nhân mà trục cốt lõi là các tập đoàn kinh tế theo đúng nguyên tắc thị trường.

Ngoài ra, phải bảo đảm bằng luật về sự bình đẳng của các khu vực kinh tế trong các chính sách, cơ chế quản lý và ứng xử. Bảo đảm bằng luật các chế tài cụ thể đối với mọi sự xâm phạm quyền tự do kinh doanh. Thay đổi chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài…

 

N.AN