Con số thống kê đó ở làng Vân Hòa (xã Triệu Hoà, H.Triệu Phong, Quảng Trị) vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, vì thế người dân nơi đây vô cùng lo lắng.
Ngôi làng 10 năm có 41 người chết vì ung thư
Con số thống kê đó ở làng Vân Hòa (xã Triệu Hoà, H.Triệu Phong, Quảng Trị) vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, vì thế người dân nơi đây vô cùng lo lắng.
Làng không mặc…áo trắng
Vào làng Vân Hòa, đừng ngạc nhiên khi rất ít người dân địa phương mặc áo trắng, ngoại trừ đám học trò. Bởi có mặc thì áo trắng cũng sớm chuyển sang màu… cháo lòng sau khi giặt giũ, do nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nặng.
Nhiều năm nay người dân ở đây chủ yếu sử dụng nguồn nước từ giếng khoan và giếng đào phục vụ sinh hoạt. Nơi đây cũng ghi nhận rất nhiều trường hợp bị bệnh ung thư.
Làng Vân Hoà có 420 hộ với 2.000 dân. Dù nằm ngay sát bên sông Vĩnh Định nhưng có 98% dân cư dùng nước giếng khoan. Hầu hết giếng khoan có độ sâu trên dưới 20 m có mùi hôi; khi bơm lên nước có vẻ trong nhưng chỉ được một lúc thì đục dần, đóng váng; đun sôi để lắng thì ở thành nồi sẽ có một lớp màu trắng…
Lo sợ về chất lượng nước, người dân địa phương đã làm nhiều bể chứa hoặc lọc nhưng sau một thời gian họ phải rùng mình vì trên thành và đáy bể, cặn bùn vàng đục đóng thành từng lớp. “Nước kiểu này thì chỉ cần nhúng áo trắng vào sẽ chuyển sang màu đất ngay”, ông Trương Quốc Dũng, người làng Vân Hoà, nói.
Nhưng câu chuyện về chiếc áo trắng sẽ rất nhỏ nếu so với nỗi ám ảnh về bệnh ung thư, nghi do chất lượng nước. Theo ông Lương Chí Hoà, Trưởng thôn Vân Hoà, từ năm 2008 – 2017, cả thôn có tới 41 người chết vì ung thư. Chỉ tính từ năm 2013 đến tháng 4.2017 đã có 22 trường hợp chết liên quan đến ung thư dạ dày, gan, phổi…, bệnh nhân chủ yếu 30 – 50 tuổi. “Hiện đang có 4 người ung thư đã bị bệnh viện trả về. Thực sự trong làng đám ma vì ung thư nhiều gần bằng đám cưới”, ông Hòa nói.
Giếng khoan… phát hoả
Tại làng Vân Hoà, giếng khoan của hộ ông Trương Xuân Hiền có thể bốc cháy khi mồi lửa (Thanh Niên đã thông tin). Giếng sâu khoảng 40 m, đào từ năm 2007. Dấu hiệu lạ lùng của giếng khoan này càng khiến người dân trong thôn thêm lo lắng, vì họ không biết bên dưới lòng đất có những chất gì.
Chính quyền kêu cứu, dân tính bỏ làng
Trao đổi với PV Thanh Niên, nhiều người dân làng Vân Hoà bày tỏ sự hoang mang, lo sợ cho sức khoẻ bản thân. Họ cho rằng nguồn nước chính là nguyên nhân gây bệnh. Đã có nhiều người bỏ làng ra đi.
Bà Nguyễn Thị Trì (65 tuổi, ở đội 4) sau khi con trai chết vì ung thư phổi cách đây 7 năm, giờ đang tính đưa cháu nội sang nhà người khác để gửi.
“Tôi già rồi, có bệnh tật gì cũng được. Nhưng đứa cháu lỡ dính bệnh thì quá đau xót”, bà Trì thở dài.
Ông Nguyễn Đình Dũng, Phó chủ tịch UBND xã Triệu Hoà, xác nhận từ 2 năm nay vì quá lo sợ nên người dân phải mua nước lọc về dùng, rất tốn kém.
“Chúng tôi cũng nghĩ người dân sử dụng nguồn nước ô nhiễm từ giếng khoan nhiều năm mới dẫn đến bệnh ung thư. Người dân nhiều lần kiến nghị cấp trên quan tâm đầu tư nguồn nước sạch, nếu không họ sẽ bỏ làng”, ông Dũng nói.
Làng Đa Chất, xã Đại Xuyên, Phú Xuyên, Hà Nội khác lạ nhiều nơi khi người dân trong làng sử dụng thứ “tiếng lóng” như… chim hót, nếu như không có người phiên dịch sẽ không ai hiểu được họ đang nói gì.
Cuối tháng 3.2017, người dân thôn Vân Hòa đồng loạt ký đơn cầu cứu gửi các cấp chính quyền mong tìm lối thoát. Ngày 11.4, UBND tỉnh Quảng Trị đã có văn bản chỉ đạo UBND H.Triệu Phong phối hợp các ngành chức năng kiểm tra, báo cáo sự việc.
Đến ngày 20.4, UBND H.Triệu Phong báo cáo UBND tỉnh Quảng Trị, ghi nhận nguồn nước ở Vân Hoà có bất thường, ghi nhận số người chết vì ung thư ở Vân H
Ngôi làng 10 năm có 41 người chết vì ung thư
Con số thống kê đó ở làng Vân Hòa (xã Triệu Hoà, H.Triệu Phong, Quảng Trị) vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, vì thế người dân nơi đây vô cùng lo lắng.
Làng không mặc…áo trắng
Vào làng Vân Hòa, đừng ngạc nhiên khi rất ít người dân địa phương mặc áo trắng, ngoại trừ đám học trò. Bởi có mặc thì áo trắng cũng sớm chuyển sang màu… cháo lòng sau khi giặt giũ, do nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nặng.
Nhiều năm nay người dân ở đây chủ yếu sử dụng nguồn nước từ giếng khoan và giếng đào phục vụ sinh hoạt. Nơi đây cũng ghi nhận rất nhiều trường hợp bị bệnh ung thư.
Làng Vân Hoà có 420 hộ với 2.000 dân. Dù nằm ngay sát bên sông Vĩnh Định nhưng có 98% dân cư dùng nước giếng khoan. Hầu hết giếng khoan có độ sâu trên dưới 20 m có mùi hôi; khi bơm lên nước có vẻ trong nhưng chỉ được một lúc thì đục dần, đóng váng; đun sôi để lắng thì ở thành nồi sẽ có một lớp màu trắng…
Lo sợ về chất lượng nước, người dân địa phương đã làm nhiều bể chứa hoặc lọc nhưng sau một thời gian họ phải rùng mình vì trên thành và đáy bể, cặn bùn vàng đục đóng thành từng lớp. “Nước kiểu này thì chỉ cần nhúng áo trắng vào sẽ chuyển sang màu đất ngay”, ông Trương Quốc Dũng, người làng Vân Hoà, nói.
Nhưng câu chuyện về chiếc áo trắng sẽ rất nhỏ nếu so với nỗi ám ảnh về bệnh ung thư, nghi do chất lượng nước. Theo ông Lương Chí Hoà, Trưởng thôn Vân Hoà, từ năm 2008 – 2017, cả thôn có tới 41 người chết vì ung thư. Chỉ tính từ năm 2013 đến tháng 4.2017 đã có 22 trường hợp chết liên quan đến ung thư dạ dày, gan, phổi…, bệnh nhân chủ yếu 30 – 50 tuổi. “Hiện đang có 4 người ung thư đã bị bệnh viện trả về. Thực sự trong làng đám ma vì ung thư nhiều gần bằng đám cưới”, ông Hòa nói.
Giếng khoan… phát hoả
Tại làng Vân Hoà, giếng khoan của hộ ông Trương Xuân Hiền có thể bốc cháy khi mồi lửa (Thanh Niên đã thông tin). Giếng sâu khoảng 40 m, đào từ năm 2007. Dấu hiệu lạ lùng của giếng khoan này càng khiến người dân trong thôn thêm lo lắng, vì họ không biết bên dưới lòng đất có những chất gì.
Chính quyền kêu cứu, dân tính bỏ làng
Trao đổi với PV Thanh Niên, nhiều người dân làng Vân Hoà bày tỏ sự hoang mang, lo sợ cho sức khoẻ bản thân. Họ cho rằng nguồn nước chính là nguyên nhân gây bệnh. Đã có nhiều người bỏ làng ra đi.
Bà Nguyễn Thị Trì (65 tuổi, ở đội 4) sau khi con trai chết vì ung thư phổi cách đây 7 năm, giờ đang tính đưa cháu nội sang nhà người khác để gửi.
“Tôi già rồi, có bệnh tật gì cũng được. Nhưng đứa cháu lỡ dính bệnh thì quá đau xót”, bà Trì thở dài.
Ông Nguyễn Đình Dũng, Phó chủ tịch UBND xã Triệu Hoà, xác nhận từ 2 năm nay vì quá lo sợ nên người dân phải mua nước lọc về dùng, rất tốn kém.
“Chúng tôi cũng nghĩ người dân sử dụng nguồn nước ô nhiễm từ giếng khoan nhiều năm mới dẫn đến bệnh ung thư. Người dân nhiều lần kiến nghị cấp trên quan tâm đầu tư nguồn nước sạch, nếu không họ sẽ bỏ làng”, ông Dũng nói.
Làng Đa Chất, xã Đại Xuyên, Phú Xuyên, Hà Nội khác lạ nhiều nơi khi người dân trong làng sử dụng thứ “tiếng lóng” như… chim hót, nếu như không có người phiên dịch sẽ không ai hiểu được họ đang nói gì.
Cuối tháng 3.2017, người dân thôn Vân Hòa đồng loạt ký đơn cầu cứu gửi các cấp chính quyền mong tìm lối thoát. Ngày 11.4, UBND tỉnh Quảng Trị đã có văn bản chỉ đạo UBND H.Triệu Phong phối hợp các ngành chức năng kiểm tra, báo cáo sự việc.
Đến ngày 20.4, UBND H.Triệu Phong báo cáo UBND tỉnh Quảng Trị, ghi nhận nguồn nước ở Vân Hoà có bất thường, ghi nhận số người chết vì ung thư ở Vân H
Ngôi làng 10 năm có 41 người chết vì ung thư
Con số thống kê đó ở làng Vân Hòa (xã Triệu Hoà, H.Triệu Phong, Quảng Trị) vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, vì thế người dân nơi đây vô cùng lo lắng.
Làng không mặc…áo trắng
Vào làng Vân Hòa, đừng ngạc nhiên khi rất ít người dân địa phương mặc áo trắng, ngoại trừ đám học trò. Bởi có mặc thì áo trắng cũng sớm chuyển sang màu… cháo lòng sau khi giặt giũ, do nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nặng.
Nhiều năm nay người dân ở đây chủ yếu sử dụng nguồn nước từ giếng khoan và giếng đào phục vụ sinh hoạt. Nơi đây cũng ghi nhận rất nhiều trường hợp bị bệnh ung thư.
Làng Vân Hoà có 420 hộ với 2.000 dân. Dù nằm ngay sát bên sông Vĩnh Định nhưng có 98% dân cư dùng nước giếng khoan. Hầu hết giếng khoan có độ sâu trên dưới 20 m có mùi hôi; khi bơm lên nước có vẻ trong nhưng chỉ được một lúc thì đục dần, đóng váng; đun sôi để lắng thì ở thành nồi sẽ có một lớp màu trắng…
Lo sợ về chất lượng nước, người dân địa phương đã làm nhiều bể chứa hoặc lọc nhưng sau một thời gian họ phải rùng mình vì trên thành và đáy bể, cặn bùn vàng đục đóng thành từng lớp. “Nước kiểu này thì chỉ cần nhúng áo trắng vào sẽ chuyển sang màu đất ngay”, ông Trương Quốc Dũng, người làng Vân Hoà, nói.
Nhưng câu chuyện về chiếc áo trắng sẽ rất nhỏ nếu so với nỗi ám ảnh về bệnh ung thư, nghi do chất lượng nước. Theo ông Lương Chí Hoà, Trưởng thôn Vân Hoà, từ năm 2008 – 2017, cả thôn có tới 41 người chết vì ung thư. Chỉ tính từ năm 2013 đến tháng 4.2017 đã có 22 trường hợp chết liên quan đến ung thư dạ dày, gan, phổi…, bệnh nhân chủ yếu 30 – 50 tuổi. “Hiện đang có 4 người ung thư đã bị bệnh viện trả về. Thực sự trong làng đám ma vì ung thư nhiều gần bằng đám cưới”, ông Hòa nói.
Giếng khoan… phát hoả
Tại làng Vân Hoà, giếng khoan của hộ ông Trương Xuân Hiền có thể bốc cháy khi mồi lửa (Thanh Niên đã thông tin). Giếng sâu khoảng 40 m, đào từ năm 2007. Dấu hiệu lạ lùng của giếng khoan này càng khiến người dân trong thôn thêm lo lắng, vì họ không biết bên dưới lòng đất có những chất gì.
Chính quyền kêu cứu, dân tính bỏ làng
Trao đổi với PV Thanh Niên, nhiều người dân làng Vân Hoà bày tỏ sự hoang mang, lo sợ cho sức khoẻ bản thân. Họ cho rằng nguồn nước chính là nguyên nhân gây bệnh. Đã có nhiều người bỏ làng ra đi.
Bà Nguyễn Thị Trì (65 tuổi, ở đội 4) sau khi con trai chết vì ung thư phổi cách đây 7 năm, giờ đang tính đưa cháu nội sang nhà người khác để gửi.
“Tôi già rồi, có bệnh tật gì cũng được. Nhưng đứa cháu lỡ dính bệnh thì quá đau xót”, bà Trì thở dài.
Ông Nguyễn Đình Dũng, Phó chủ tịch UBND xã Triệu Hoà, xác nhận từ 2 năm nay vì quá lo sợ nên người dân phải mua nước lọc về dùng, rất tốn kém.
“Chúng tôi cũng nghĩ người dân sử dụng nguồn nước ô nhiễm từ giếng khoan nhiều năm mới dẫn đến bệnh ung thư. Người dân nhiều lần kiến nghị cấp trên quan tâm đầu tư nguồn nước sạch, nếu không họ sẽ bỏ làng”, ông Dũng nói.
Làng Đa Chất, xã Đại Xuyên, Phú Xuyên, Hà Nội khác lạ nhiều nơi khi người dân trong làng sử dụng thứ “tiếng lóng” như… chim hót, nếu như không có người phiên dịch sẽ không ai hiểu được họ đang nói gì.
Cuối tháng 3.2017, người dân thôn Vân Hòa đồng loạt ký đơn cầu cứu gửi các cấp chính quyền mong tìm lối thoát. Ngày 11.4, UBND tỉnh Quảng Trị đã có văn bản chỉ đạo UBND H.Triệu Phong phối hợp các ngành chức năng kiểm tra, báo cáo sự việc.
Đến ngày 20.4, UBND H.Triệu Phong báo cáo UBND tỉnh Quảng Trị, ghi nhận nguồn nước ở Vân Hoà có bất thường, ghi nhận số người chết vì ung thư ở Vân H
Ngôi làng 10 năm có 41 người chết vì ung thư
Con số thống kê đó ở làng Vân Hòa (xã Triệu Hoà, H.Triệu Phong, Quảng Trị) vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, vì thế người dân nơi đây vô cùng lo lắng.
Làng không mặc…áo trắng
Vào làng Vân Hòa, đừng ngạc nhiên khi rất ít người dân địa phương mặc áo trắng, ngoại trừ đám học trò. Bởi có mặc thì áo trắng cũng sớm chuyển sang màu… cháo lòng sau khi giặt giũ, do nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nặng.
Nhiều năm nay người dân ở đây chủ yếu sử dụng nguồn nước từ giếng khoan và giếng đào phục vụ sinh hoạt. Nơi đây cũng ghi nhận rất nhiều trường hợp bị bệnh ung thư.
Làng Vân Hoà có 420 hộ với 2.000 dân. Dù nằm ngay sát bên sông Vĩnh Định nhưng có 98% dân cư dùng nước giếng khoan. Hầu hết giếng khoan có độ sâu trên dưới 20 m có mùi hôi; khi bơm lên nước có vẻ trong nhưng chỉ được một lúc thì đục dần, đóng váng; đun sôi để lắng thì ở thành nồi sẽ có một lớp màu trắng…
Lo sợ về chất lượng nước, người dân địa phương đã làm nhiều bể chứa hoặc lọc nhưng sau một thời gian họ phải rùng mình vì trên thành và đáy bể, cặn bùn vàng đục đóng thành từng lớp. “Nước kiểu này thì chỉ cần nhúng áo trắng vào sẽ chuyển sang màu đất ngay”, ông Trương Quốc Dũng, người làng Vân Hoà, nói.
Nhưng câu chuyện về chiếc áo trắng sẽ rất nhỏ nếu so với nỗi ám ảnh về bệnh ung thư, nghi do chất lượng nước. Theo ông Lương Chí Hoà, Trưởng thôn Vân Hoà, từ năm 2008 – 2017, cả thôn có tới 41 người chết vì ung thư. Chỉ tính từ năm 2013 đến tháng 4.2017 đã có 22 trường hợp chết liên quan đến ung thư dạ dày, gan, phổi…, bệnh nhân chủ yếu 30 – 50 tuổi. “Hiện đang có 4 người ung thư đã bị bệnh viện trả về. Thực sự trong làng đám ma vì ung thư nhiều gần bằng đám cưới”, ông Hòa nói.
Giếng khoan… phát hoả
Tại làng Vân Hoà, giếng khoan của hộ ông Trương Xuân Hiền có thể bốc cháy khi mồi lửa (Thanh Niên đã thông tin). Giếng sâu khoảng 40 m, đào từ năm 2007. Dấu hiệu lạ lùng của giếng khoan này càng khiến người dân trong thôn thêm lo lắng, vì họ không biết bên dưới lòng đất có những chất gì.
Chính quyền kêu cứu, dân tính bỏ làng
Trao đổi với PV Thanh Niên, nhiều người dân làng Vân Hoà bày tỏ sự hoang mang, lo sợ cho sức khoẻ bản thân. Họ cho rằng nguồn nước chính là nguyên nhân gây bệnh. Đã có nhiều người bỏ làng ra đi.
Bà Nguyễn Thị Trì (65 tuổi, ở đội 4) sau khi con trai chết vì ung thư phổi cách đây 7 năm, giờ đang tính đưa cháu nội sang nhà người khác để gửi.
“Tôi già rồi, có bệnh tật gì cũng được. Nhưng đứa cháu lỡ dính bệnh thì quá đau xót”, bà Trì thở dài.
Ông Nguyễn Đình Dũng, Phó chủ tịch UBND xã Triệu Hoà, xác nhận từ 2 năm nay vì quá lo sợ nên người dân phải mua nước lọc về dùng, rất tốn kém.
“Chúng tôi cũng nghĩ người dân sử dụng nguồn nước ô nhiễm từ giếng khoan nhiều năm mới dẫn đến bệnh ung thư. Người dân nhiều lần kiến nghị cấp trên quan tâm đầu tư nguồn nước sạch, nếu không họ sẽ bỏ làng”, ông Dũng nói.
Làng Đa Chất, xã Đại Xuyên, Phú Xuyên, Hà Nội khác lạ nhiều nơi khi người dân trong làng sử dụng thứ “tiếng lóng” như… chim hót, nếu như không có người phiên dịch sẽ không ai hiểu được họ đang nói gì.
Cuối tháng 3.2017, người dân thôn Vân Hòa đồng loạt ký đơn cầu cứu gửi các cấp chính quyền mong tìm lối thoát. Ngày 11.4, UBND tỉnh Quảng Trị đã có văn bản chỉ đạo UBND H.Triệu Phong phối hợp các ngành chức năng kiểm tra, báo cáo sự việc.
Đến ngày 20.4, UBND H.Triệu Phong báo cáo UBND tỉnh Quảng Trị, ghi nhận nguồn nước ở Vân Hoà có bất thường, ghi nhận số người chết vì ung thư ở Vân Hoà nhiều hơn bình thường nhưng cũng mới chỉ kiến nghị hỗ trợ y tế, hỗ trợ kinh phí xây hệ thống dẫn nước sạch và nhờ Sở TN-MT kiểm tra lấy mẫu nước.
Nguyễn Phúc nhiều hơn bình thường nhưng cũng mới chỉ kiến nghị hỗ trợ y tế, hỗ trợ kinh phí xây hệ thống dẫn nước sạch và nhờ Sở TN-MT kiểm tra lấy mẫu nước.
Nguyễn Phúc nhiều hơn bình thường nhưng cũng mới chỉ kiến nghị hỗ trợ y tế, hỗ trợ kinh phí xây hệ thống dẫn nước sạch và nhờ Sở TN-MT kiểm tra lấy mẫu nước.
Nguyễn Phúc nhiều hơn bình thường nhưng cũng mới chỉ kiến nghị hỗ trợ y tế, hỗ trợ kinh phí xây hệ thống dẫn nước sạch và nhờ Sở TN-MT kiểm tra lấy mẫu nước.